Danh mục tài liệu tham khảo tối thiểu.
Về ý nghĩa hàm ẩn
1) Cao Xuân Hạo: Nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ẩn, trong sách:Tiếng Việt, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb.Giáo dục, 1999.
2) SGK Tiếng Việt , quyển do GS Cao Xuân Hạo biên soan, Nxb GD,
3) Đỗ Hữu Châu: Ý nghĩa hàm ẩn và ý nghĩa tường minh (chương 4, Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Ngữ dụng học), Tuyển tập Đỗ Hữu Châu , tập hai, Nxb. Giáo dục, 2005.
4) Trần Đình sử. Tính mơ hồ, đa nghĩa của văn học, trong sách: Lí luận và phê bình văn học, Nxb. Giáo dục, 2003.
Về làm văn nghị luận
1) Phan Kế Bính (1970)- Việt Hán Văn khảo, Mặc Lâm xuất bản. Sài Gòn.
2) Bộ GD&ĐT (2006)- Chương trình GD phổ thông môn Ngữ văn. NXB GD.
3) Phạm Văn Đồng (1973)- Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, NCGD, số 28, 11/1973.
4) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 2004) – Từ điển thuật ngữ văn học- NXB GD. HN ( tái bản , chỉnh lí).
5) Nguyễn Hiến Lê (1962)- Hương sắc trong vườn văn – 2 quyển. NXB Nguyễn Hiến Lê , Sài Gòn.
6) Nguyễn Đăng Mạnh, chủ biên (2000)- Văn: Bồi dưỡng học sinh năng khiếu THCS . NXB ĐHQG HN.
7) Nguyễn Đăng Mạnh, chủ biên (2002)- Văn: Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT NXB ĐHQG HN.
8) Nhiều tác giả ( 2003 )- Văn nghị luận đầu thế kỉ XX- NXB Văn học
9) Nhiều tác giả ( 2003)- Một góc nhìn của tri thức, 3 tập, NXB Trẻ.
10) Nhiều tác giả ( từ 1999…)- Về tác gia và tác phẩm ( Bộ sách nhiều tập)- NXB GD. HN.
11) Trần Đình Sử (2003)- Đổi mới dạy học Làm văn ở THPT. Tạp chí Văn học và tuổi trẻ.
12) Đỗ Ngọc Thống (1997)- Làm văn từ lý thuyết đến thực hành. NXB GD.
13) Đỗ Ngọc Thống (2004): Đề văn nghị luận -Tạp chí Văn học và tuổi trẻ
14) Đỗ Ngọc Thống (2005): Vai trò của lập luận trong văn nghị luận -Tạp chí Văn học và tuổi trẻ
15) Đỗ Ngọc Thống (2005): Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn- Tạp chí Dạy học xưa và nay
16) Đỗ Ngọc Thống (2006): Luận điểm của bài văn nghị luận -Tạp chí Văn học và tuổi trẻ
17) Đỗ Ngọc Thống (2006) - Tìm hiểu chương trình và SGK Ngữ văn THPT- NXB GD.
18) Đỗ Ngọc Thống (2007): Đổi mới đề thi Ngữ văn và những ngộ nhận cực đoan - Tạp chí Khoa học Giáo dục và tạp chí Văn học và truổi trẻ .
19) Đỗ Ngọc Thống (2007): Làm văn (giáo trình cho trường CĐSP) - NXB ĐHSP Hà Nội .
Về văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945
1) Mã Giang Lân chủ biên. Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb. Văn hoá thông tin, 2000.
2) Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nxb. Chính trị Quốc gia, 1997.
3) Hoài Thanh. Thi nhân Việt Nam, tái bản nhiều lần.
4) Hoài Thanh. Bình luận văn chương Nxb. GD, 1998.
5)Vũ Ngọc Phan. Nhà văn hiện đại, tái bản nhiều lần.
6) Chu Văn Sơn. Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb. GD, 2003.
7) Xuân thu nhã tập.
8) Thơ mới 1932 - 1945, tác gia và tác phẩm, Nxb. Hội nhà văn, 1999.
9) Phan Cự Đệ. Tự lực văn đoàn, con người và văn chương, Nxb. Văn học, 1990.
10) Phan Cự Đệ. Phong trào thơ mới, 1966.
11) Phan Cự Đệ. Văn học lãng mạn Việt
12) Phan Cự Đệ - Hàn Mặc Tử, tác phẩm, phê bình và tưởng niệm, Nxb. GD., 1998.
13) Hà Minh Đức. Một cuộc cách mạng trong thi ca. Nxb. Văn học.
14) Thơ mới 50 năm nhìn lại, Nxb. GD, 1992.
14) Hà Minh Đức. Tự Lực văn đoàn, trào lưu và tác gia, Nxb. GD, 2007.
15) Nguyễn Đăng Mạnh tuyển tập, hai tập, Nxb. Giáo Dục, H., 2006..
16) Đỗ Lai Thuý Con mắt thơ. Nxb. GD., H., 1998.
17) Nhiều tác giả . Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb., Hội nhà văn, H., 1992.
18) Một số chuyên luận của các tác giả Lê Quang Hưng, Đinh Trí Dũng, Lê Dục Tú, Nguyễn Thanh Tú., Nguyễn Quang Trung...
Về lí luận văn học
1) Giáo trình lí luận văn học, (Phương Lựu chủ biên) chương Tiếp nhận văn học, Nxb., GD, H., 1998.
2) Lí luận văn học, Trần Đình Sử chủ biên, tập hai, dùng cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Nxb., ĐHSP, 2003.
(Nguồn: Bộ GD - ĐT)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét